Tiểu Sử Bà Marie Curie

boymc

Administrator
curie.gif
TIỂU SỬ BÀ MARIE CURIE
(1867 - 1934)​


Marie Curie (Maria Skłodowska-Curie; 7 tháng 11, 1867 – 4 tháng 7, 1934) là một nhà hóa học người Pháp gốc Ba Lan và một người đi đầu trong ngành tia X đã hai lần nhận giải Nobel (Vật lý năm 1903 và Hóa học năm 1911). Bà đã thành lập Viện Curie ở Paris và Warszawa.

Tiểu sử

Sinh ra ở Warszawa, Ba Lan, những năm đầu tiên của Marie không được vui lắm vì bốn năm sau khi chị bà qua đời, mẹ bà cũng qua đời. Marie rất chăm chỉ học tập, có khi bỏ cả ăn và ngủ để học. Sau khi học xong trung học, Marie bị suy nhược thần kinh một năm. Vì là phụ nữ, Marie không được nhận vào trường đại học nào ở Nga hay Ba Lan cho nên bà đã làm người dạy trẻ trong vài năm. Cuối cùng, với sự tài trợ của một bà chị, Marie đến Paris để học hóa học và vật lý tại trường Sorbonne, nơi mà sau này bà trở thành giảng viên phụ nữ đầu tiên.

Tại trường Sorbonne bà gặp và kết hôn với Pierre Curie, một giảng viên khác. Họ cùng nhau nghiên cứu các vật chất phóng xạ, đặc biệt là quặng urani uraninit, có tính chất kỳ lạ là phóng xạ hơn chất urani được chiết ra. Đến 1898 họ đã có giải thích hợp lý: uraninit có một chất phóng xạ hơn urani; ngày 26 tháng 12 Marie Curie tuyên bố sự hiện hữu của chất này.

Sau nhiều năm nghiên cứu họ đã tinh chế vài tấn uraninit, ngày càng tập trung các phần phóng xạ, và cuối cùng tách ra được chất muối clorua (radium chloride) và hai nguyên tố mới. Nguyên tố thứ nhất họ đặt tên là polonium theo tên quê hương của Marie (Pologne theo tiếng Pháp, Polska theo tiếng Ba Lan), và nguyên tố kia tên radium vì khả năng phóng xạ của nó (radiation).

Năm 1903 bà được nhận giải Nobel vật lý cùng với chồng Pierre Curie và Henri Becquerel cho các nghiên cứu về bức xạ. Bà là người phụ nữ đầu tiên nhận giải này.

Tám năm sau, bà nhận giải Nobel hóa học trong năm 1911 cho việc khám phá ra hai nguyên tố hóa học radium và polonium. Bà cố ý không lấy bằng sáng chế tiến trình tách radium, mà để các nhà nghiên cứu tự do sử dụng nó.

Bà là người đầu tiên đoạt, hay chia cùng người khác, hai giải Nobel. Bà là một trong hai người duy nhất đoạt hai giải Nobel trong hai lĩnh vực khác nhau (người kia là Linus Pauling).

Sau khi chồng bà qua đời, bà có một cuộc tình với nhà vật lý Paul Langevin, một người đã có vợ và bỏ vợ, gây ra một cuộc xì căng đan. Tuy bà là một nhà bác học được coi trọng tại Pháp, dư luận Pháp có phần bài ngoại vì bà là một người nước ngoài, từ một nơi ít người biết đến (lúc ấy Ba Lan là một phần của Nga) và có nhiều người gốc Do Thái (Marie là một người vô thần lớn lên trong một gia đình Công giáo, nhưng việc đó không ảnh hưởng đến dư luận). Hơn nữa, Pháp lúc đó hãy còn rung động về vụ Dreyfus. Điều ngẫu nhiên là sau này cháu trai của Paul Langevin là Michel đã kết hôn với cháu gái của Marie Curie là Hélène Langevin-Joliot.

Trong Đệ nhất thế chiến, bà vận động để có các máy chụp tia X di động để có thể điều trị các thương binh. Những máy này được cung cấp lực từ xạ khí radium, một khí không màu, phóng xạ từ radium, sau này được nhận ra là radon. Marie đã lấy khí này từ radium bà đã tinh chế. Ngay sau khi chiến tranh bắt đầu, bà đã bán giải Nobel làm bằng vàng của mình và của chồng để giúp trong nỗ lực chiến tranh.

Năm 1921, bà đã đến Hoa Kỳ để gây quỹ trong cuộc nghiên cứu radium. Bà được đón tiếp nồng hậu.

Trong những năm cuối cùng, bà thất vọng vì nhiều nhà thuốc và người làm mỹ dung đã không thận trọng khi dùng các vật chất phóng xạ.

Bà qua đời gần Sallanches, Pháp trong năm 1934 vì ung thư bạch cầu, chắc chắn là vì bà đã tiếp xúc với một số lượng bức xạ quá cao trong các nghiên cứu.

Con gái lớn nhất của bà, Irène Joliot-Curie, cũng được trao một giải Nobel hóa học trong năm 1935, một năm sau khi Marie Curie qua đời. Con gái út của bà, Eve Curie, viết một cuốn tiểu sử về Marie sau cái chết của mẹ mình.

Năm 1995, tro xương của bà được đưa vào điện Panthéon, bà trở thành người phụ nữ đầu tiên được an nghỉ tại đây vì cống hiến của mình.

Trong một thời gian siêu lạm phát trong đầu thập niên 1990, tờ giấy bạc 20.000 zloty của Ba Lan có hình bà. Hinh bà cũng đã hiện diện trong tờ 500 franc của Pháp cũng như nhiều tem thư và tiền kim loại.
Tờ tiền 20000zl của Ba Lan năm 1989

400px-20000_zl_a_1989.jpg


Nguyên tố số 96, Curium, ký hiệu Cm, được đặt tên để tôn vinh bà và Pierre.
 

boymc

Administrator
Ðề: Tiểu Sử Bà Marie Curie

Biography

300px-Mariecurie2.jpg

Maria Skłodowska-Curie (born Maria Skłodowska; known in France, where she lived most of her life, as Marie Curie, aka Madame Curie; Warsaw, November 7, 1867July 4, 1934, Sancellemoz, France) was a Polish-French physicist and chemist. She was a pioneer in radioactivity, the first two-time Nobel laureate (the only one in two different sciences), and the first female professor at the Sorbonne.
She was born in Warsaw, Poland, to Polish parents and lived there to age 24. In 1891 she went to Paris, France, to study science. She obtained her higher degrees; and conducted nearly all her scientific work there, and became a naturalized French citizen. She founded the Curie Institutes in Paris, France, and in her home town, Warsaw, in resurrected Poland.Russia, partitioned Poland, her early years were marked by the deaths of her sister (from typhus) and, four years later, her mother.
Manya became Marie when young Marie enrolled in Sorbonne in 1897. At that time she had already started her education but wanted to transfer so she could get the things she needed to be able to work on her accomplishments. She thought that she could have more space as in working in that area nearer to her family when they were sick instead of trying to travel when they were and missing school at her young age. Young Skłodowska had an amazing memory and a diligent work ethic, neglecting even food and sleep while studying. She graduated from high school at the top of her class at age fifteen. She was also very shy, and hated being famous.
Due to her sex and to Russian reprisals following the Polish 1863 Uprising against Tsarist Russia, Skłodowska was denied admission to a regular university, and worked several years as a governess while attending Warsaw's illegal Flying University. Eventually, with financial help from her elder sister Bronisława, she moved to Paris.
Skłodowska attended high school at the Collège Sévigné, then studied physics and mathematics at the Sorbonne. (She would later become the Sorbonne's first female professor.) In the spring of 1893, she graduated first in her undergraduate class. A year later, also at the Sorbonne, she obtained her master's degree in mathematics. In 1903, under the supervision of Henri Becquerel, she received her DSc from the ESPCI, Paris, becoming the first woman in France to complete a doctorate [1].
At the Sorbonne, she met and married Pierre Curie, a fellow-instructor. Together they studied radioactive materials, particularly pitchblende — the ore from which uranium was extracted — which had the curious property of being more radioactive than the uranium extracted from it. By 1898 they had deduced that the pitchblende must contain traces of an unknown radioactive substance far more radioactive than uranium. On December 26, 1898, Skłodowska-Curie announced the existence of this substance.
Over several years' unceasing labor, they processed several tons of pitchblende, progressively concentrating the radioactive substances and eventually isolating the chloride salts (refining radium chloride on April 20, 1902) and identifying two new chemical elements. The first, they named "polonium," after Skłodowska-Curie's native country, Poland, and the other — "radium," for its intense radioactivity.
In 1903, the Royal Swedish Academy of Sciences awarded Pierre Curie, Marie Curie, and Henri Becquerel the Nobel Prize in Physics, "in recognition of the extraordinary services they have rendered by their joint researches on the radiation phenomena discovered by Professor Henri Becquerel."
Curie was the first woman to be awarded a Nobel Prize. Eight years later, she received the 1911 Nobel Prize in Chemistry, "in recognition of her services to the advancement of chemistry by the discovery of the elements radium and polonium, by the isolation of radium and the study of the nature and compounds of this remarkable element".
In an unusual decision, Skłodowska-Curie intentionally refrained from patenting the radium-isolation process, leaving it open so that the scientific community could do research unhindered. A month after accepting her 1911 Nobel Prize, she was hospitalized with depression and a kidney ailment. Whenever she felt especially depressed, she went to the countryside to relax.
She was the first person to win or share two Nobel Prizes. She is one of only two persons who have been awarded a Nobel Prize in two different fields, the other being Linus Pauling (Chemistry, Peace). She remains the only woman to have won two Nobel Prizes.
After her husband's 1906 death in a street accident, she reputedly had an affair with physicist Paul Langevin — a married man who had left his wife — which resulted in a press scandal, taken advantage of by her academic opponents to damage her credibility. Despite her fame as an honored scientist working for France, the public's attitude to the scandal tended toward xenophobia. In a strange coincidence, Langevin's grandson Michel would later marry her granddaughter, Hélène Langevin-Joliot.
During World War I, she pushed for the use of mobile radiography units, "Little Curies" (petites Curies), for the treatment of wounded soldiers. These units were powered using tubes of radium emanation, a colorless, radioactive gas given off by radium, later identified as radon. Marie personally provided the tubes, derived from the radium she purified. Also, promptly after the war started, she donated her and her husband's gold Nobel Prize medals for the war effort.
In 1921, she toured the United States, where she was welcomed triumphantly, to raise funds for research on radium.
In her later years, she was disappointed by the many physicians and makers of cosmetics who used radioactive material without precautions.
Her death near Sallanches in 1934 was from aplastic anemia, almost certainly due to massive exposure to radiation, as much of her work had been carried out in a shed with no safety measures being taken, as the damaging effects of hard radiation were not yet known. She carried test tubes containing radioactive isotopes in her pocket and stored them in her desk drawer, remarking on the pretty blue-green light the substances gave off in the dark.
She was initially buried at the cemetery in Sceaux, where Pierre lay, but in 1995, to honor their work, their ashes were transferred to the Panthéon.
Their eldest daughter, Irène Joliot-Curie, won a Nobel Prize for Chemistry in 1935.

Tribute
Skłodowska-Curie's younger daughter, Eve Curie, wrote the biography, Madame Curie, after her mother's death.
In 1995, Madame Curie was the first and only woman laid to rest under the famous dome of the Panthéon, in Paris, on her own merits (alongside her husband, Pierre Curie).
A unit of radioactivity, the Curie (symbol Ci), is named in their honor.
Greer Garson and Walter Pidgeon starred in the 1943 U. S. Oscar-nominated film, Madame Curie, based on her life.
"Marie Curie" appears as a character in the 1988 comedy, Young Einstein, by Yahoo Serious.
French playwright Jean-Noël Fenwick's 1989 lighthearted drama, Les Palmes de M. Schutz, is based on the early romance and scientific collaboration of Marie and Pierre Curie. A 1997 movie version starred Isabelle Hupert as Mme. Curie.
Skłodowska-Curie's likeness appeared on the Polish late-1980s inflationary 20,000-złoty banknote. Her likeness also appeared on stamps and coins, and on the last French 500-franc note (with her husband, Pierre Curie) before the franc was made obsolete by the euro.
Element #96, Curium (Cm), is named in honour of Pierre and Marie Curie.
Pierre and Marie Curie University, the largest science, technology and medicine university in France, and successor institution to the faculty of science at the University of Paris, where she taught, is named in honor of her and Pierre. The university is home to the laboratory where they discovered radium.
A school named for her, Marie Curie Middle School #158, in Bayside, New York, specializes in science and technology.
 

[ẹc]

...
Staff member
Danh hiệu mới cho bà Marie Curie

Marie Curie, nhà vật lý học hạt nhân đoạt giải Nobel, đã được bình chọn là nữ khoa học gia vĩ đại nhất mọi thời đại. Bà, người đã khám phá liệu pháp xạ trị, đã giành được hơn ¼ phiếu bình chọn (25,1%) - gần gấp đôi đối thủ gần nhất là Rosalind Franklin (14,2%), nhà vật lý sinh học Anh đã giúp khám phá cấu trúc ADN. Nhà vật lý thiên văn Jocelyn Bell Burnell đứng hàng thứ tư (4,7%) và tiến sĩ Jane Goodall, nhà linh trưởng học nổi tiếng thế giới, đứng thứ mười (2,7%). Trong khi đó, Hypatia of Alexandria, do Rachel Weisz đóng vai trong một phim gần đây về triết gia Ai Cập thế kỷ thứ tư, đứng thứ năm (9,4%).
Marie_Curie.jpg
Marie Curie được bình chọn là nữ khoa học gia vĩ đại nhất trong mọi thời. (Ảnh: PA)
Tiến sĩ Roger Highfield, tổng biên tập tạp chí New Scientist - tờ báo đưa ra cuộc thăm dò, nói: "Cuộc thăm dò chỉ ra nhu cầu quan trọng phải mừng và gây ý thức về nhiều nhà nữ khoa học là những người đã hình thành khoa học hiện đại kể từ Marie Curie - và là những người đang đóng góp lớn hơn bao giờ hết”.
Chương trình Oreal UNESCO "Vì phụ nữ trong khoa học" đã được thành lập cách đây mười năm dựa trên tiền đề “thế giới cần khoa học và khoa học cần phụ nữ”. Đây là một giải thưởng được lập ra để khuyến khích và làm nổi bật tầm quan trọng của việc phụ nữ tham gia vào khoa học, bằng cách tưởng thưởng các nhà nữ khoa học đầy hứa hẹn với các học bổng để giúp họ đi xa hơn trong nghiên cứu.
Theo Khoa học
 
Top